(GDVN) - Mật ong đã được coi là một trong những thực phẩm có uy tín nhất cho sức khỏe. Tuy nhiên, không phải ai cũng tùy tiện sử dụng được thực phẩm này.
- 7 điều cấm kỵ khi sử dụng mật ong
- Trẻ nhỏ ăn mật ong dễ bị ngộ độc
- Có nên cho trẻ nhỏ uống mật ong?
- Mẹo chữa da khô nẻ bằng mật ong cực hiệu nghiệm cho các bé
- Mật ong: phương thuốc quý cho sức khỏe và sắc đẹp
Trong y học hiện đại, ngoài công dụng điều trị bỏng, tê cóng và làm ẩm da, mật ong còn có vai trò rất tốt trong điều trị tim, gan, lá lách, thận, phổi, ruột và các cơ quan khác.
Tuy nhiên, lưu ý những đối tượng sau không phù hợp để sử dụng mật ong tham khảo theo websitebacsi.com và phunu.net:
1.Trẻ dưới 1 tuổi
Mật ong giàu dinh dưỡng. Vì thế nhiều bà mẹ do vừa muốn điều chỉnh hương vị, vừa muốn thêm mật ong để tăng giá trị dinh dưỡng cho thức ăn dặm của trẻ. Ngoài ra, vì rất tốt cho họng, các cụ xưa cũng thường cho trẻ uống mật ong để trị và phòng ngừa ho cho trẻ. Tuy nhiên, các chuyên gia chỉ ra rằng trẻ em dưới 1 tuổi không được uống mật ong.
Mật ong trong quá trình pha chế, vận chuyển, dễ bị ô nhiễm botulinum. Các bào tử Clostridium botulinum vẫn thích nghi và có thể tồn tại trong nhiệt độ 100 độ.
Mật ong giàu dinh dưỡng. Vì thế nhiều bà mẹ do vừa muốn điều chỉnh hương vị, vừa muốn thêm mật ong để tăng giá trị dinh dưỡng cho thức ăn dặm của trẻ. Ngoài ra, vì rất tốt cho họng, các cụ xưa cũng thường cho trẻ uống mật ong để trị và phòng ngừa ho cho trẻ. Tuy nhiên, các chuyên gia chỉ ra rằng trẻ em dưới 1 tuổi không được uống mật ong.
Mật ong trong quá trình pha chế, vận chuyển, dễ bị ô nhiễm botulinum. Các bào tử Clostridium botulinum vẫn thích nghi và có thể tồn tại trong nhiệt độ 100 độ.
Chức năng tiêu hóa của trẻ sơ
sinh yếu, chức năng giải độc gan cũng chưa hoàn chỉnh, đặc biệt là trẻ sơ sinh
dưới 6 tháng, botulinum dễ dàng xâm nhập vào thành ruột, kết hợp với một số
chất tạo ra độc tố, gây ngộ độc.
Triệu chứng ngộ độc thường xảy ra sau khi ăn mật ong hoặc thực phẩm có chứa mật ong từ 8 đến 36 giờ. Các triệu chứng thường bao gồm táo bón, mệt mỏi, mất cảm giác ngon miệng. Mặc dù các trẻ sơ sinh ít có cơ hội lây nhiễm bởi các vi khuẩn Clostridium botulinum, nhưng các bác sĩ vẫn khuyên: Trước khi trẻ được một tuổi, không nên cho chúng ăn mật ong và các sản phẩm từ thực phẩm này.
Triệu chứng ngộ độc thường xảy ra sau khi ăn mật ong hoặc thực phẩm có chứa mật ong từ 8 đến 36 giờ. Các triệu chứng thường bao gồm táo bón, mệt mỏi, mất cảm giác ngon miệng. Mặc dù các trẻ sơ sinh ít có cơ hội lây nhiễm bởi các vi khuẩn Clostridium botulinum, nhưng các bác sĩ vẫn khuyên: Trước khi trẻ được một tuổi, không nên cho chúng ăn mật ong và các sản phẩm từ thực phẩm này.
Ngoài ra, các chuyên gia cũng
cảnh báo rằng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ hơn một tuổi vẫn nên cẩn thận khi uống mật
ong và người lớn nên kiểm soát lượng tiêu thụ mật ong thích hợp.
2. Bệnh nhân tiểu đường.
Trong 100g carbohydrate mật on có chứa: khoảng 35g, 40g đường fructose, khoảng 2g sucrose và khoảng 1g dextrin.
Glucose và fructose là loại đường đơn giản, có thể được hấp thu trực tiếp vào máu. Trong khi đó đường sucrose và dextrin sau khi thủy phân có thể được hấp thụ vào trong ruột dễ dàng mà không cần tiêu hóa. Do đó, những người có bệnh tiểu đường tuyệt đối không dùng mật ong làm gia tăng lượng đường trong máu.
2. Bệnh nhân tiểu đường.
Trong 100g carbohydrate mật on có chứa: khoảng 35g, 40g đường fructose, khoảng 2g sucrose và khoảng 1g dextrin.
Glucose và fructose là loại đường đơn giản, có thể được hấp thu trực tiếp vào máu. Trong khi đó đường sucrose và dextrin sau khi thủy phân có thể được hấp thụ vào trong ruột dễ dàng mà không cần tiêu hóa. Do đó, những người có bệnh tiểu đường tuyệt đối không dùng mật ong làm gia tăng lượng đường trong máu.
3. Bệnh nhân xơ gan
Nói chung, bệnh nhân viêm gan B rất thích hợp để uống mật ong, vì monosaccharide trong mật ong có thể làm giảm gánh nặng cho gan, nhưng ở bệnh nhân xơ gan không uống rượu mật ong, bởi vì nó sẽ làm trầm trọng các triệu chứng của bệnh này.
Nói chung, bệnh nhân viêm gan B rất thích hợp để uống mật ong, vì monosaccharide trong mật ong có thể làm giảm gánh nặng cho gan, nhưng ở bệnh nhân xơ gan không uống rượu mật ong, bởi vì nó sẽ làm trầm trọng các triệu chứng của bệnh này.
4. Phụ nữ có thai
Phụ nữ có thai tuyệt đối không được dử dụng mật ong. Bởi mật ong kích thích tử cung co lại, ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi.
5. Người bị bệnh huyết áp thấp và đường trong máu thấp
Trong mật ong chứa một chất giống như là Acetylcholine, có tác dụng giảm huyết áp. Người có mức đường huyết thấp uống mật ong dễ gặp biến chứng, vì vậy “kỵ” sử dụng.
Phụ nữ có thai tuyệt đối không được dử dụng mật ong. Bởi mật ong kích thích tử cung co lại, ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi.
5. Người bị bệnh huyết áp thấp và đường trong máu thấp
Trong mật ong chứa một chất giống như là Acetylcholine, có tác dụng giảm huyết áp. Người có mức đường huyết thấp uống mật ong dễ gặp biến chứng, vì vậy “kỵ” sử dụng.
6. Người vừa mới phẫu thuật
Người mới phẫu thuật mất máu nhiều, cơ thể rất yếu, nếu hấp thụ quá nhiều chất bổ, dễ làm cho gan chướng, nghẽn khí, gây chảy máu ngũ quan.
7. Người rối loạn chức năng đường ruột
Mật ong có thể làm cho đường ruột co thắt mạnh, dẫn đến rối loạn chức năng đường ruột, gây ra các chứng như đi ngoài, táo bón...
Người mới phẫu thuật mất máu nhiều, cơ thể rất yếu, nếu hấp thụ quá nhiều chất bổ, dễ làm cho gan chướng, nghẽn khí, gây chảy máu ngũ quan.
7. Người rối loạn chức năng đường ruột
Mật ong có thể làm cho đường ruột co thắt mạnh, dẫn đến rối loạn chức năng đường ruột, gây ra các chứng như đi ngoài, táo bón...
Liễu Phạm
(Tổng hợp)